Trẻ bị thở khò khè: Làm gì với cơn khò khè của trẻ?
Tóm tắt
Khi bé bị bệnh hoặc rối loạn hô hấp, đường hô hấp, trẻ sơ sinh dễ bị đầy đờm hơn so với các trẻ lớn hơn. Điều này có thể khiến trẻ thở khò khè. Khò khè là tình trạng bé khi hít vào và thở ra có tiếng khò khè hoặc phát ra âm thanh.

Bé thở khò khè có thể là triệu chứng của viêm tiểu phế quản.
- Xử lý khi bé thở khò khè
- bạno dân gian chữa khò khè cho trẻ sơ sinh
- Trẻ sơ sinh bị khò khè phải làm sao
- Trẻ sơ sinh thở khò khè như có đờm
- Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi
- Cách chữa khò khè cho trẻ 2 tháng tuổi
- Trẻ 2 tuổi thở khò khè
- Cách trị khò khè cho trẻ sinh mổ

Nguyên nhân gây ra trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, thở khò khè
1. Trẻ bị viêm tiểu phế quản

Nếu như trẻ bị viêm phế quản thì cũng dẫn đến hơi thở của bé khò khè hoặc phát ra tiếng thở không bình thường. Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ do nhiễm vi-rút thường là do sự tấn công của vi-rút hợp bào hô hấp (RSV). Các đường thở nhỏ được gọi là tiểu phế quản sưng lên khiến cho các bé bị khó thở. Nếu không được điều trị thì căn bệnh này sẽ đe dọa tính mạng của bé. Viêm tiểu phế quản được đặc trưng bởi hơi thở khò khè, thở quá nhanh, ho và sốt cao. Thông thường căn bệnh này thường gặp ở trẻ sơ sinh dưới 24 tháng, khi hệ hô hấp của trẻ còn rất non yếu. Việc điều trị viêm tiểu phế quản đòi hỏi các bạn phải hết sức cẩn trọng trong việc quản lý chế độ ăn uống, ngủ nghỉ của bé. Còn đối với những trường hợp nặng, bé sốt cao không những và có dấu hiệu khó thở thì phải đưa bé đến bệnh viện ngay để được điều trị. Trong thời gian điều trị, bé sẽ được hỗ trợ thở oxy. Bác sĩ xử lý cũng có thể chỉ định bé dùng thuốc kháng sinh kết hợp máy phun sương hoặc khí dung hỗ trợ.
2. Cảm lạnh

Cảm lạnh cũng là nguyên nhân dẫn đến bé thờ khò khè nghiêm trọng. Trong hai năm đầu đời hầu hết các trẻ sơ sinh sẽ trải qua 8 đến 10 lần nhiễm virus trong đường hô hấp, một trong số đó là cảm lạnh. Bạn có thể nhìn thấy từ những biểu hiện của bé như nghẹt mũi, mũi bé chảy dịch nhầy, ho, thở khò khè và sốt với nhiệt độ khoảng 37 độ C. Vì đây là bệnh cảm lạnh thông thường nên việc điều trị chứng thở khò khè và các triệu chứng khác nhau. Vì bệnh cảm cúm thông thường ở trẻ sơ sinh nhìn chung sẽ khỏi hoặc ít nhất là cải thiện trong vòng 2 tuần. Nếu như quá thời gian đó, bạn thấy bé thở khò khè kèm theo ho và hắt hơi thì bạn hãy liên hệ ngay với bác sĩ nhi khoa để xác định tình trạng của bé. Ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi, cảm lạnh có khả năng phát triển thành viêm phổi, RSV hoặc các tình trạng nghiêm trọng khác rất nhanh. Chính vì vậy với trẻ sơ sinh bạn cần đặc biệt chú ý đến sự chuyển biến bệnh của con để có thể cho con can thiệp y tế khi cần thiết.
3. Bệnh hen suyễn ở trẻ

Bí quyết giúp hệ hô hấp trẻ luôn khỏe mạnh, giảm nguy cơ bệnh tấn công

Bạn có thể thực hiện một số thao tác đơn giản giúp bé phòng tránh được các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Như là:
- Làm sạch ghế sofa và tất cả đồ nội thất trong nhà để bụi không tích tụ.
- Lắp đặt hệ thống thông gió với hệ thống hút khí tốt.
- Giặt tất cả giường chiếu bằng nước nóng để mạt bụi không thể sinh sản trong đó.
- Thường xuyên thay bộ lọc thông gió và điều hòa không khí.
- Theo dõi phản ứng của bé khi ở gần động vật, đặc biệt là chó mèo. Vì nếu bé thở khò khè hoặc ho khi ở gần động vật, một trong những khả năng lớn nhất là bé bị dị ứng với lông động vật.